PHẦN 1
NHẬP MÔN
- Những hướng dẫn, yêu cầu
- Thái độ học:
- Nghiêm túc,
- Kiên trì
- Ôn lại bài sau khi học, buổi tối trước khi ngủ và làm bài tập đầy đủ trước giờ học tiếp
- Với các bài có làm file thu âm qua mạng xã hội như YOUTUBE:
- HS nên chuẩn bị bút, viết
- Viết xuống bài học trong vở để tiện việc ôn tập, hệ thống và làm bài tập
- Tư duy học:
- Cởi mở, không ngại tuổi tác, giấu sai lỗi nhưng mạnh dạn làm bài tập (các bài luyện nói) để được chữa lỗi và cải thiện khả năng nói – nghe dần dần
- Sau mỗi video bài học, GV sẽ đưa một link để học sinh gửi bài tập về và hẹn ngày chấm – trả bài
- Phải xác định rõ mục tiêu học vì cái gì?
- Chứ không được có suy nghĩ chỉ học cho biết, học cho vui!
- Phải kiên trì và kiên trì!
PHẦN 2
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI HỌC TIẾNG ANH (TAGT) Danh từ: là từ chỉ người/ việc/ vật/ sự kiện, có thể đứng đầu (làm chủ ngữ) hoặc giữa hay cuối câu (làm tân ngữ)
hôihjo | hoiho |
hjohj Ngôi thứ nhất (những người đang nói): Số ít: Con, anh, em, tôi, tui, tớ, mình, tau, … Số nhiều: chúng tôi, chúng ta, tụi tui, bọn mình,… Ngôi thứ hai (chỉ người nghe; người đang trong cuộc đối thoại với bạn): Số ít: Bạn, cậu, anh, chị, nhà ngươi … Số nhiều: Các bạn, các anh chị em, các người, … Ngôi thứ ba (chỉ những người không trực tiếp giao tiếp với bạn những được nhắc tới trong cuộc trò chuyện) Số ít: Anh ấy, cô ấy, nó… Số nhiều: Họ, bọn họ, tụi nó, … | hoho Ngôi thứ nhất (những người đang nói): Số ít: I (đọc là /ai/, tùy theo đối tượng, thái độ giao tiếp mà được hiểu là Con, anh, em, tôi, tui, tớ, mình, tau, … Số nhiều: We: Chúng tôi, chúng ta, tụi tui, tụi mình, … We (đọc tựa như từ “guy” trong t. Việt – dù từ đó không có nghĩa) Ngôi thứ hai (chỉ người nghe; người đang trong cuộc đối thoại với bạn): Số ít & số nhiều: You (bạn, các bạn; cậu, các cậu; …vv…) Ngôi thứ ba (chỉ những người không trực tiếp giao tiếp với bạn những được nhắc tới trong cuộc trò chuyện): Số ít: |